Friday 27 December 2013

"Himiko’s Visual Trial"

Tuesday, 17 December 2013 14:27

Himiko Nguyen, artist, community figure and former proprietor of Himiko’s Visual Café, fell into a near-death coma following an accident. Cristina Nualart finds out how she came back, and what she’s doing with her new lease on life. Photos by Yves Schiepek


Written by  Cristina Nualart
Rate this item
(0 votes)
Himiko’s Visual Trial
“What are you doing?” asked elder sister.

“I’m looking for hell,” answered Be Chinh, the little girl digging up earth with a knife. In My Tho, her hometown in the Mekong Delta, her family called the youngest sibling ‘Baby Nine’. Hoang — the name she was born with, and would later go by in Saigon — found hell much later, but she is climbing out of it admirably well.

Last year, a friend called me with the bad news. A local newspaper had reported that Hoang, popularly known as Himiko, was in a coma following a road accident. The cause varies with the source. Depending on the newspaper, the friend or the day you ask Himiko herself, it either involved alcohol (although several of her friends report that she doesn’t drink), or someone driving into her while she stood on a pavement, or her losing control of a friend’s borrowed, supercharged motorbike.

Whatever happened, it led to grave head injuries. Surgeons cut out a piece of her cranium to minimise the damage of brain swelling. She was in a life-threatening coma for days. Weeks later, conscious again, she started a visual diary on Facebook. The unflinching photos of stitches and scars are not for the fainthearted. They are testament to the highly skilled medical team, who grafted back the part of the skull they had earlier removed and frozen.

This is the story of a young Vietnamese woman whose drive to make art is so forceful that even a hole in the head hasn’t curbed her plans to make bigger and better artworks.

A Way Back

Himiko says her life turned into a Korean film: following a dramatic accident, the protagonist breaks up with their lover, and it all ends in tears.
Storms of tears flowed, but not from pain. “After the accident I was always crying loudly and having tantrums, like a five-year-old child,” the 30-something artist chuckles. “People who are broken in the head come back as children. I think now I’m 13.”
Himiko’s Visual Trial
Himiko’s grin turns intense, as she explains that researching brain injuries has helped her understand the changes caused by the accident, the recovery process and the split from her former partner. She raves about Jill Bolte Taylor’s TED talk on brain science.

In less than a year, her recovery has been remarkable. “I didn’t die because before I had done yoga training three or four days a week,” she says.

A New Beginning

Concussion can affect language skills. The first time I saw Himiko after the accident she told me she wanted to practice English, because her Vietnamese had become childlike. This admission came from someone who had studied Russian, and who had worked as a translator in Japan to save money to study art.

“My family do not understand about art. My family is very poor, we couldn’t all study at university,” says the ninth sibling, who started making origami art for friends’ birthdays since she could not afford to buy gifts. She put herself through university and saw her art prices rise. Five Years and Beginning was Himiko’s university thesis, finished in 2005 after five years at art school. She’s now onto another beginning, one in which she wears hats more than she used to. But inside her head, there are still fireworks.

Himiko continues to make art from her Old Dreams studio in central Ho Chi Minh City. Any artwork she sells funds her dreams, new or old. Excited about her next project, a further development of a photographic series titled Come Out, Himiko emails curators at luxury hotels, takes calls from galleries and receives private collectors. “She is a true artist. She has given up everything for art,” says one collector, who has known Himiko since the start of her career.

Old Dreams Die Hard

It was only two months after graduating that she opened the first Himiko Café. It was in the living room of a shared house. “I thought of opening a café because Vietnamese people always go to cafés, they don’t want to go to galleries and museums,” she says.

Saigon was a different place in 2005. There were hardly any galleries. Himiko’s success was to find a way to show art that suited the local mindset. It was sparked off by her determination to have more than the one exhibition a year she might get if she relied on other art spaces.
“If artists want to exhibit in San Art [which didn’t exist at the time] or Galerie Quynh,” she says, “they need to write a proposal and this is difficult. With Himiko they got a yes. I understand them.” Her low bureaucracy approach gave opportunities to many, and the rotating exhibitions made the café a more interesting place to go.
Himiko’s Visual Trial
The grass roots, lo-fi approach might suggest a somewhat provincial art style. But with Himiko it only indicates openness and forward-thinking. Her own artwork is in two important collections of Vietnamese art.

One day the alternative art space was closed down. The culprit was nude photography, too risqué for millennial Vietnam. But Himiko Café was reborn a second time in a different location. It lasted some years before the same thing happened again. She opened a third, but was unable to keep it following her accident. She is now waiting for an investor to help her set up a new café. She ploughed money from her art sales in the cafés. Now Himiko owes nothing, but is back at square one.

It shouldn’t be a problem for her to begin again. “If you believe in good you get good energy,” she says. Before the accident she got on with her life and didn’t think much about others. Now the sound of an ambulance makes her take stock.

“Before [the accident] I didn’t care,” she says. “But now I care.”

Himiko’s Visual Café now exists online at himikocafe.blogspot.com. Her art will be on show at Sofitel Saigon Plaza, 17 Le Duan, Q1, in December, part of the exhibition Fragments of History

Friday 20 December 2013

Call for.....

bữa nay mới ngó thấy hộp mail đầy ắp thông tin apply. từ giờ sẽ post lên đều đặn cho mấy bạn quan tâm theo dõi. :)


CALL for Applications - CROSSBREEDS 2014
http://www.imflieger.net/deutsch/

Elsewhere | Call for Residency Applications
http://goelsewhere.org/residencies

Ongoing Call for Applications: Low-Residency MFA in Interdisciplinary Arts

Call for Applications: The Camargo Foundation
http://www.camargofoundation.org/

Call for applications - San Francisco Study Away - Summer Program

http://smc.temple.edu/fma/sf/


Thursday 19 December 2013

this wolrd - new project



Since stepping in a deep big dream, I found the precious powers which have taken me back to this human world.

It is world which built in my mind. A circle like a looking eye, a cirlce like a warm loving embrace; or the circle of life where the people pass by each other. Some pieces of love are the light which touch us in human realm.

As the star in great space, one pass by the others, touch them softly then gone away. The remain is only memories about the power of love which they have once in their life.



từ khi đi vào trong giấc mơ sâu, tôi chợt được nhận ra những nguồn lăng lượng quý đã cuốn tôi quay trở lại cõi người này.

Này là một thế giới đang hình thành trong tôi. Một vòng tròn như một ánh mắt nhìn; một vòng tròn như một vòng tay ôm ấp yêu thương; một vòng tròn như vòng xoay một kiếp, như vòng xoay luân hồi những cuộc đời khẽ lướt qua nhau. Những nguồn năng lượng sáng, vài mảnh vụn yêu thương rớt vào trong một cõi người... Như những vì sao trong cõi bao la, mỗi thân phận người ta lướt qua nhau,  khẽ chạm nhau, và rồi  lạc mất...... Những gì đọng lại, chỉ là những mảnh vụn ký ức về nguồn năng lượng yêu thương đã đi vào ta một lúc trong đời.







bạn này đang ở nhà ông chủ nhà hàng Pháp

bạn này đang ở văn phòng hiệu trưởng trường DH RMIT



Sunday 8 December 2013

Bài thuốc tự chế “vĩnh biệt” bệnh xoang...


Thương con trai bị viêm xoang từ nhỏ, đã điều trị nhiều năm với đủ mọi phương pháp mà không khỏi bệnh, vợ chồng ông bà Trần Ngọc Đảnh - Trần Thị Kim Phúc (ngụ Quận 6, Tp.Hồ Chí Minh) cất công mày mò, cậy nhờ những bài thuốc dân gian. Điều thần kỳ đã đến khi gia đình này được mách nước tự chế bài thuốc cực kỳ đơn giản của đồng bào dân tộc Tây Nguyên mà không tốn một đồng tiền...
Thương con trai bị viêm xoang từ nhỏ, đã điều trị nhiều năm với đủ mọi phương pháp mà không khỏi bệnh, vợ chồng ông bà Trần Ngọc Đảnh - Trần Thị Kim Phúc (ngụ Quận 6, Tp.Hồ Chí Minh) cất công mày mò, cậy nhờ những bài thuốc dân gian.
Điều thần kỳ đã đến khi gia đình này được mách nước tự chế bài thuốc cực kỳ đơn giản của đồng bào dân tộc Tây Nguyên dùng cây giao (một loại cây thuộc họ xương rồng), giúp người bệnh “đoạn tuyệt” với bệnh xoang mà không tốn một đồng tiền.
Bà Trần Thị Kim Phúc trong một lần đi tìm cây giao phát miễn phí cho người mắc bệnh xoang
Bà Trần Thị Kim Phúc trong một lần đi tìm cây giao phát miễn phí cho người mắc bệnh xoang
Bài thuốc quý của đại ngàn
Ông Đảnh (67 tuổi) vốn không phải là bác sĩ, cũng không một ngày được học về thuốc trị bệnh. Ông trước là giảng viên Trường Đại học Nông Lâm, sau này về công tác ở Sở Nông nghiệp cho đến khi nghỉ hưu.
Vị kỹ sư về hưu kể lại: “Con trai tôi bị viêm xoang từ năm 10 tuổi. Cứ mỗi lần thay đổi thời tiết là cháu đau, nhức đầu, nước mũi chảy liên tục rất khó thở. Ngoài ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thì căn bệnh này còn gây cho cháu rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt và học tập. Thương con, vợ chồng tôi cứ nghe nói có thầy thuốc nào, bài thuốc nào chữa bệnh cho con dù xa xôi mấy cũng lặn lội đến. Suốt nhiều năm đưa con đi điều trị ở khắp các bệnh viện nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm”.
Khoảng đầu năm 2003, một lần ông Đảnh tình cờ gặp một đồng đội cũ từng cùng chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên. Khi biết những vất vả của gia đình bạn trong việc điều trị cho con trai, người này đã chỉ cho chú Đảnh một bài thuốc rất mà trước khi  đóng quân ở Tây Nguyên đã được đồng bào dân tộc tốt bụng chỉ cho khi thấy mình bị xoang nặng. Bản thân người này sau khi áp dụng đã khỏe mạnh, hết bệnh từ đó đến nay.
Bài thuốc này kỳ thực rất đơn giản, chỉ duy nhất một vị thuốc là cây giao. Phương pháp chữa bệnh cũng rất dễ dàng, người bệnh chỉ việc đun cây giao tươi lên và xông. Chỉ sau hơn một tháng dùng loại thuốc tự chế này, căn bệnh dai dẳng và “cứng đầu” của con trai ông Đảnh đã hết hẳn. Người thanh niên này đang học tập và làm việc tại Úc, sống trong mùa đông lạnh và khắc nghiệt của xứ sở “chuột túi” nhưng căn bệnh vẫn không tái phát.
Từ khi con trai khỏi bệnh, trong những lần đi tập dưỡng sinh, sinh hoạt các câu lạc bộ, bà Phúc đã phổ biến bài thuốc này cho người quen và rất nhiều người nhờ đó đã khỏi bệnh. Nhiều năm chứng kiến nỗi khổ của con trai khi phải sống chung với căn bệnh khó chịu, ông bà quyết tâm giúp những người bị bệnh như con trai mình tìm lại sức khỏe.
Khi bài thuốc được phổ biến rộng rãi, nhiều người tìm đến gia đình để xin bài thuốc, cây thuốc. Ngôi nhà ống giữa đất Sài Thành không có không gian để trồng cây nên để giúp đỡ những người bệnh, nên có mấy năm ròng, mỗi tuần ông bà lại thuê một chiếc xe 16 chỗ chạy ra Ninh Thuận, Bình Thuận chở đầy một xe cây giao về phát cho mọi người.
Thời gian gần đây do tuổi cao, vợ chồng ông bà không thể đi xa lấy thuốc cho mọi người nên bỏ thời gian soạn hẳn một quy trình đầy đủ từ mô tả cây, công dụng, cách làm, tác dụng, lưu ý … và mỗi người bệnh tìm đến đều được biếu một bản quy trình này.
Cây giao
Cây giao
Chi tiết quy trình diệt bệnh xoang bằng cây giao
Điều đầu tiên trong bài thuốc này, ông Đảnh nhấn mạnh: “Do cây giao thuộc họ xương rồng, có mủ đục có hại cho mắt nên trong mọi thao tác làm thuốc (cắt, bẻ…) nhất thiết phải thật cẩn thận, tránh để mủ này dính vào mắt (có thể mang kính), tránh trường hợp mủ có khả năng làm hại, đui mắt.
Những dụng cụ nhất thiết phải có để chữa bệnh xoang gồm: 1. Một ấm nước nhỏ (bằng kim loại, sành sứ đều được và lưu ý sau này không dùng ấm này để nấu nước uống vì sợ độc). 2. Lấy một tờ lịch treo tường loại lớn quấn xéo lại thành một cái ống dài. Lưu ý ống phải dài khoảng 50cm, nếu ngắn quá thì hơi sẽ quá nóng, dễ bị phỏng da; còn nếu dài quá thì hơi không đủ mạnh để hít. Ống phải quấn sao cho một đầu vừa miệng vòi ấm, còn một đầu nhỏ hơn dùng để hít. Nếu có ống tre hay trúc được thông lỗ giữa các đốt cây thì tốt hơn, nhưng không được dùng loại ống bằng nhựa bởi dễ nóng chảy.
Bài thuốc xông mỗi ngày gồm một chén (bát) nước và khoảng 70gr cây. Nếu không có cân thì có thể đếm khoảng 15-20 đốt cây thuốc cho một ngày dùng. Thường buổi sáng dùng phần lớn lượng cây thuốc trong phần thuốc của cả ngày, chừa lại một vài nhánh nhỏ để đến chiều bổ sung lượng thuốc đã bốc hơi.
Nếu dùng một lần một ngày thì trọn phần thuốc đã định vào một lần. Cắt nhỏ các đốt cây thành cỡ một nửa đốt ngón tay rồi thả vào ấm. Nên cắt cây ngay trên miệng ấm để cho mủ cây nhỏ vào ấm càng tốt. Sau đó đặt ấn lên bếp, nên sử dụng loại bếp có chức năng tăng giảm lửa như bếp ga mini. Đầu tiên vặn lửa thật lớn cho nước trong ấm sôi sùng sục. Khi thấy hơi xông ra nhiều từ vòi ấm thì bớt lửa đến cực nhỏ, canh sao cho hơi vẫn còn bốc ra nhẹ ở vòi ấm. Kế tiếp đưa một đầu ống đã quấn vào vòi ấm, còn một đầu cho vào mũi để hít hơi xông lên.
Thời gian xông là hai lần trong một ngày (nên sử dụng vào sáng và tối). Thuốc đã dùng buổi sáng nên để dành và hâm lại dùng buổi tối. Khi hâm dùng lần hai thì nhớ bổ sung thêm một ít nước cùng vài đốt cây mới. Sau đó đổ bỏ, hôm sau lại làm liều thuốc mới. Hai hôm đầu xông mỗi lần 20 phút, từ ngày thứ 3 - 5 mỗi lần 25 phút, sau đó xông 30 phút mỗi lần và duy trì như vậy cho đến hết bệnh. Khi bệnh đã khỏi, nên xông củng cố thêm vài lần, mỗi lần 45 phút rồi mới nghỉ hắn. Trẻ em nên xông với thời gian ngắn hơn so với người lớn, để khi quen dần mới tăng thời gian lên.
Theo ông Đảnh, nên xông kiên trì cho đến khi hết hẳn, bệnh nặng có thể xông đến khoảng 30 ngày. Sau đó duy trì thêm một vài lần cho chắc ăn rồi ngưng, không nên lạm dụng. Về sau, nếu có tái phát mới xông tiếp. Có nhiều trường hợp bệnh nặng lâu năm, khi xông đã khỏi bệnh lâu dài.
Kinh nghiệm bản thân của vị kỹ sư về hưu này cho thấy hễ bệnh càng nặng thì khi xông sẽ càng thấy có hiệu quả nhanh, bình thường chỉ sau từ 2 - 4 lần xông sẽ thấy bệnh thuyên giảm rõ. Nếu xông quá lâu mà vẫn không có chút kết quả gì thì chỉ có thể là cơ thể người bệnh không “chịu thuốc” hoặc là đã lấy không đúng giống thuốc hay sử dụng không đúng cách. Những trường hợp này nên ngưng dùng. Qua nhiều năm tiếp xúc với nhiều người bệnh xoang, ông Đảnh khẳng định: “Tỉ lệ khỏi bệnh là rất cao, khoảng trên 90% người đã dứt bệnh xoang khi xông mũi bằng cây giao.”
Ông Đảnh lưu ý: “Người mới xông có thể gặp các biểu hiện sau: Có người xông vào thấy thông mũi, nhẹ đầu, dễ chịu và khỏi bệnh nhanh chóng. Có người 2 - 3 hôm đầu thấy sổ mũi nhiều, khó chịu nhưng tiếp tục xông sẽ qua khỏi và êm dần cho đến khi hết bệnh. Có một số bệnh nhân viêm xoang sàng sẽ thấy bớt đau ở cổ và vai nhưng dồn lên đau nhiều ở đầu nhưng chừng 2 - 3 hôm sau cơn đau sẽ dịu dần; khi xông tiếp sẽ hết đau rồi hết hẳn bệnh”.
Một lưu ý cuối cùng: Bài thuốc này không được dùng cho phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
Cây giao là một loại cây thuộc họ xương rồng, không lá, không gai (Có nơi còn gọi là cây nọc rắn, cây càng tôm, cây xương khô, xương cá hay cây san hô xanh...). Cây mọc hoang ở nhiều nơi, ở thôn quê cây thường được trồng làm hàng rào.
Thân chỉ gồm nhiều đốt tròn có đường kính như chiếc đũa, màu xanh, có độ dài không đều, mọc tua tủa ra các phía. Lá nhỏ, hẹp, rụng sớm, thường chỉ có cành nhánh trơ trọi. Thân khi bẻ ra thấy nhiều mủ màu trắng đục như sữa, và chính mủ này là vị thuốc trị bệnh xoang.
Cây dễ trồng, có thể cắt cành và giâm xuống đất ẩm. Sau khi giâm, người ta tưới nước vừa phải mỗi ngày, sau vài ngày thì cây sẽ bén rễ, rồi dần sẽ nảy nhánh con, phát triển tốt.

Dư vị nhân gian

  Mấy nay trên Newfeed Facebook lần lượt hiện ra những bài reviews của mọi người trong về MUÔN VỊ NHÂN GIAN, bộ phim của Trần Anh Hùng đoạt...